Kinh nghiệm chống nghẹt bồn cầu đơn giản

4 Kinh nghiệm chống nghẹt bồn cầu đơn giản mà rất ít người để ý

Có rất nhiều cách giúp chống nghẹt bồn cầu hiệu quả mà nhiều gia đình nên áp dụng để bảo vệ sức khỏe gia đình mình. Tình trạng bồn cầu nghẹt, chất thải thoát chậm là nguyên nhân khiến căn nhà của bạn luôn nồng nặc mùi xú uế, gây ảnh hưởng đến việc sử dụng toilet hàng ngày và nó chính là mầm bệnh đe dọa sức khỏe của các thành viên trong gia đình bạn. http://revistas.uned.es/index.php/pIM/user/viewPublicProfile/471294
Ở bài viết này, chúng tôi sẽ mách bạn 3 kinh nghiệm chống nghẹt bồn cầu đơn giản nhưng cực kỳ hiệu quả sau đây!

Hãy sử dụng nước thay cho giấy vệ sinh khi đi cầu

Thói quen dùng nước sau khi đi cầu có rất nhiều ưu điểm nổi bật như:
+ Hiệu quả vệ sinh hậu môn đảm bảo hơn việc sử dụng giấy.
+ Hạn chế gây chảy máu, đau, rát hậu môn sau khi đi vệ sinh.
+ Ngừa nhiều bệnh như trĩ, nứt hậu môn… http://forums.techsoup.org/cs/members/joedgomezd/
Đặc biệt, thói quen sử dụng nước thay cho giấy vệ sinh sau khi đi cầu còn có ưu điểm đó là giúp phòng chống hiện tượng nghẹt bồn cầu cực kỳ hiệu quả. Vì đối với những gia đình sử dụng giấy vệ sinh thì nhiều người vẫn tiện tay sau khi sử dụng xong thì vứt giấy vệ sinh vào bồn cầu rồi để luồn nước cuốn trôi xuống dưới bể chứa bên dưới (hầm cầu). Việc vứt giấy vệ sinh thường xuyên xuống bồn cầu chính là nguyên nhân làm bồn cầu bị nghẹt. https://www.cosmologyathome.org/view_profile.php?userid=1571208
Vì vậy, cách giúp bồn cầu nhà bạn không bị nghẹt đó là hãy sử dụng nước thay cho giấy sau khi đi cầu.
*** Chú ý: Trường hợp gia đình bạn có thói quen vẫn thích dùng giấy vệ sinh sau khi đi cầu thì bạn hãy nhắc nhở các thành viên trong gia đình nên vứt giấy vệ sinh vào thùng rác, không nên vứt vào bồn cầu. Việc cẩu thả vứt giấy vệ sinh vào bồn cầu nếu để kéo dài sẽ là nguyên nhân làm bồn cầu nhà bạn bị nghẹt. http://journals.sfu.ca/thirdspace/index.php/journal/user/viewPublicProfile/48165

Không đổ dầu mỡ dư thừa vào bồn cầu

Chúng ta tuyệt đối không nên đổ dầu mỡ trong nồi chảo sau khi nấu nướng vào bồn cầu. Dầu mỡ không tan trong nước, dễ bám vào thành ống dẫn chất thải từ bồn cầu xuống bể phốt. Những mảng dầu mỡ này sẽ tạo thành các lớp dày đặc dưới thành ống. Thời gian ngày qua ngày sẽ tạo thành tấm màng dày đặc cản trở việc chất thải lưu thông. Mặt khác, những loại chất thải khác như thức ăn dư thừa, búi tóc rụng, vỏ trứng khi bạn vứt vào bồn cầu sẽ rất dễ bám chặt vào những lớp màng dầu mỡ này càng khiến bồn cầu nhà bạn bị nghẹt trầm trọng. https://www.finehomebuilding.com/profile/modernmonarch

Không vứt bao cao su, băng tả, tàn thuốc các loại vào bồn cầu

Ngoài nguyên nhân dầu mỡ dư thừa, giấy vệ sinh thì các nguyên nhân khác rất dễ làm bồn cầu nhà bạn bị nghẹt còn phải kể tới tác nhân như bao cao su, băng vệ sinh, tả em, bé, tàn thuốc, kẹo chewing gum… Những loại chất thải này không tan trong nước (hoặc rất khó tan/cần có nhiều thời gian để hòa tan) sẽ choáng hết đường ống dẫn chất thải làm chất thải bồn cầ u rút rất chậm, dần dần sẽ gây nghẹt bồn cầu. http://mcspartners.ning.com/profile/joedgomezd

Hãy rút hầm cầu định kỳ

Việc hút bể phốt định kỳ sau 6 tháng/12 tháng/18 tháng… sẽ giúp đảm bảo giữ cho lượng chất thải dưới bể phốt nhà bạn không bị quá tải. Ở nhiều gia đình, do thiết kế diện tích bể phốt khá nhỏ cộng với việc các vi sinh vật phân hủy tự nhiên dưới bể phốt quá ít sẽ làm cho lượng chất thải dưới hầm cầu nhà bạn đạt mức ngưỡng cực đại. Nếu lúc này bạn không kịp rút hầm cầu sẽ làm nghẹt bồn cầu nhà bạn.

Comments